Skip to main content

Posts

Showing posts from February, 2020

Cách bật chế độ Picture in Picture trong Google Chrome trên Debian 10

Chế độ Picture-in-Picture, thường được viết tắt là PiP, được Google kích hoạt cho trình duyệt Google Chrome . Đó là một cách tiện dụng cho phép bạn xem video trong một cửa sổ nổi nhỏ bên ngoài cửa sổ trình duyệt hoặc trên bất kỳ cửa sổ nào khác. Chế độ này cho phép bạn để mắt đến video được mở trong trình duyệt Chrome trong khi tương tác với các trang web và ứng dụng khác. Tuy nhiên, chỉ có thể phát một video PIP tại một thời điểm trên màn hình. Cửa sổ nổi sẽ xuất hiện ở góc dưới bên phải của màn hình. Bạn có thể thay đổi kích thước hoặc kéo cửa sổ nổi sang vị trí khác. Chế độ này có sẵn cho tất cả các nền tảng chính như Windows, Linux, macOS và ChromeOS chạy Google Chrome 70. Trong bài viết này, Quantrimang.com sẽ giải thích cách bật chế độ Picture-in-Picture trong Google Chrome trên Debian 10. Cần lưu ý rằng bạn không thể phát mọi video ở chế độ PiP. Tuy nhiên, YouTube và Daily Motion sẽ hoạt động ở chế độ PiP. Lưu ý : Bài viết sẽ sử dụng hệ điều hành Debian 10 để mô tả quy

Cách viết chữ @ (a còng) trên bàn phím máy tính & điện thoại

@ (a còng) là ký tự không thể thiếu trong địa chỉ thư điện tử email , gmail . Nếu không thể viết bằng bàn phím, bạn cũng có thể copy ký tự @ ở đây rồi paste vào nơi cần viết chữ @ hoặc bạn cũng có thể sử dụng bàn phím ảo có sẵn trên Windows @ (a còng) là một ký tự được sử dụng trong địa chỉ thư điện thử theo chuẩn mực quốc tế, ví dụ như Gmail @gmail.com (a còng gmail chấm com) Cách viết chữ @ (a còng) trên bàn phím máy tính & điện thoại Trên máy tính Rất đơn giản, nếu muốn viết chữ @ trên máy tính bạn chỉ cần nhấn giữ phím Shift sau đó nhấn số 2 (hoặc Fn + Shift + 2)  Trên điện thoại Trên điện thoại bạn chỉ cần nhấn phím 123 là sẽ thấy phím @ Nhấn phím 123 Lúc này bạn sẽ thấy ký tự @ Chúc các bạn thành công!!! Nguồn: Sử dụng máy tính

“Thật giả lẫn lộn” – Trader có nên tin lời hứa này từ sàn Remitano?

Cứ mỗi giây, thị trường lại có biến động mà có thể các nhà đầu tư kinh nghiệm nhất cũng không lường trước được. Cũng vì lẽ đó, “hay không bằng hên” trở thành câu cửa miệng mà bất cứ traders nào cũng thuộc-nằm-lòng và chấp nhận nó vô điều kiện! “Thật giả lẫn lộn” – Trader có nên tin lời hứa này từ sàn Remitano ? Nhưng trong thực tế, “hên” ở đây chính là tốc độ giao dịch hay đặc điểm nhanh chóng mà các traders vẫn luôn trông đợi. Trong bài khảo sát Q4/2019, có đến 57.4% người dùng chọn Remitano vì đề cao tốc độ giao dịch nhanh chóng tại sàn. “Nhanh” nghĩa là gì? Có phải “Nhanh” chỉ đơn giản là tốc độ giao dịch? Câu trả lời là KHÔNG. “Nhanh” là tất cả những khía cạnh liên quan đến tốc độ và thời gian thực hiện giao dịch trên sàn, cụ thể: Tốc độ giao dịch, Tốc độ thao tác trên sàn, Tốc độ đăng ký tài khoản & KYC, Tốc độ khớp lệnh và Hỗ trợ 24/7. Lời hứa từ Remitano Kể từ ngày 10/02/2020, Remitano chính thức đưa ra cam kết về tốc độ giao dịch chuẩn. Cụ thể: “Remitano cam kết h

1 click tạo USB BOOT

Lưu ý: Bạn hãy đọc thật kỹ bài viết trước khi thực hiện nhé ! Nếu như trong quá trình sử dụng bạn gặp bất cứ lỗi gì, ví dụ như bị lỗi link download, blog load chậm, hay là không truy cập vào được một trang nào đó trên blog… thì bạn vui lòng thông báo với mình qua trang Liên Hệ nhé. Thanks ! Vâng, trên blog thì Admin đã chia sẻ rất nhiều công cụ tạo USB BOOT chuyên nghiệp rồi, bạn có thể ghé thăm chuyên mục USB BOOT trên blog tại đây , tha hồ cho các bạn chọn lựa. Tuy nhiên, với mục đích đa dạng hóa kho tàng kiến thức thì trong bài viết này mình sẽ tiếp tục chia sẻ với các bạn một bộ công cụ cứu hộ nữa của hạn hoanchien, nember bên VNZ. Bản này mình thấy hay ở chỗ là cách làm đơn giản, hỗ trợ boot trên cả 2 chuẩn UEFI – LEGACY, và cái mình thích nhất là các phần mềm có trong bộ công cụ cứu hộ này đa số đều ở phiên bản mới nhất. Vẫn biết là đối với công cụ cứu hộ máy tính thì không nhất thiết cần phải mới cũng được, nói đâu xa như bài viết tạo usb boot với 1 click từ năm 2015 của

Cách ẩn số điện thoại, ngày sinh, thông tin cá nhân trên Zalo

Bạn không muốn nhiều người tìm kiếm, kết bạn Zalo thông qua số điện thoại. Không muốn hiển thị ngày-tháng-năm sinh trên Zalo. Xem cách ẩn đi ở đây. Lúc này bạn chỉ gửi tên tài khoản Zalo hoặc mã QR kết bạn để chỉ những người bạn thích có thể gửi yêu cầu kết bạn. Cách ẩn số điện thoại, ngày sinh, thông tin cá nhân trên Zalo Trên điện thoại Bạn mở ứng dụng Zalo → Nhấn nút Thêm góc dưới cùng bên phải → Nhấn tiếp nút bánh răng góc trên cùng bên phải → Quyền riêng tư Bạn mở ứng dụng Zalo → Nhấn nút Thêm góc dưới cùng bên phải Nhấn tiếp nút bánh răng góc trên cùng bên phải → Quyền riêng tư Để ẩn số điện thoại bạn chọn Nhận yêu cầu kết bạn từ các nguồn → Tắt phần Số điện thoại đi (gạt công tắc sang bên trái – màu trắng) Từ giờ sẽ không còn ai tìm được nick của bạn qua số điện thoại nữa Chọn Nhận yêu cầu kết bạn từ các nguồn Tắt phần Số điện thoại đi (gạt công tắc sang bên trái – màu trắng) Để ẩn ngày sinh, trong Quyền riêng tư bạn chọn Hiển thị ngày sinh → Tích

Blog: CEO Binance kêu gọi kiểm duyệt các trang tin tiền điện tử – nên hay không?

Trong một tweet gần đây, Giám đốc điều hành Binance Changpeng Zhao đã kêu gọi kiểm duyệt các tin tức trong thị trường tiền điện tử để chống lại nạn tin giả đang lan rộng trong cộng đồng này. Blog: CEO Binance kêu gọi kiểm duyệt các trang tin tiền điện tử – nên hay không? Một sự thật không thể phủ nhận là nạn tin giả đang lan tràn trong thế giới tiền điện tử. Phần lớn nhà đầu tư trong thị trường vẫn đang phải đối mặt với những câu chuyện được cường điệu hóa và các quan hệ hợp tác được thổi phồng quá mức, thêm vào đó là những tin tức giật gân không được kiểm soát. Tuy nhiên, liệu có đúng đắn không khi ra tay kiểm duyệt thông tin trong thị trường tiền điện tử? “Hãy kiểm duyệt tin rác” Trong một tweet gần đây , CEO Binance Changpeng Zhao đã lên tiếng chỉ trích những kẻ có cái nhìn hạn hẹp về thị trường tiền điện tử mà vẫn dám vỗ ngực xưng tên là “trang tin”. Điều này khiến CZ đi đến quyết định: Chúng ta cần phải kiểm duyệt tin rác. Ngay lập tức, Mike Dudas, người sáng lập The

Top 5+ phần mềm phát WiFi miễn phí cho laptop tốt nhất 2020

Le 02/01/2020 Phần mềm hay Top 5+ phần mềm phát WiFi miễn phí cho laptop tốt nhất 2020. Thuthuattienich.com chọn lọc giúp bạn những phần mềm phát wifi miễn phí tốt nhất, có hướng dẫn đi kèm. Tất cả những phần mềm phát wifi bên dưới đều có những điểm chung như: Miễn phí Gọn nhẹ Hỗ trợ các hệ điều hành mới nhất của Microsoft Dễ dàng sử dụng Ổn định Có thể một số phần mềm dùng tốt mới mọi người nhưng lại không ổn định đối với bạn. Vì vậy hãy thử lần lượt các phần mềm bên dưới theo thứ tự để chọn ra phần mềm phù hợp nhất với các thiết bị của bạn nha. Top 5 phần mềm phát wifi miễn phí tốt nhất 2020 cho máy tính Ưu điểm: Hỗ trợ Windows 7/ Windows 8/  Windows 10 / Windows Server 2008 R2. Dễ dàng quản lý các thiết bị kết nối đến điểm phát wifi của bạn: địa chỉ MAC, địa chỉ IP. Hỗ trợ đa ngôn ngữ. Nhược điểm: Ưu điểm: Hỗ trợ: Windows 10/ Windows 8.1/ Windows 8 / Windows 7/ Windows Server 2008 R2/ Server 2012. Dễ dàng quản lý các thiết bị kết nối đến điểm phát wif